Câu chủ động tiếng Anh là gì? Phương pháp học Passive Voice hiệu quả
Chắc hẳn, chúng ta đã quá quen thuộc với câu chủ động tiếng Anh (active voice). Tuy nhiên, loại câu này còn rất nhiều những đặc điểm quan trọng cũng như cách sử dụng mà người học cần phải chú tâm đến. Sau đây sẽ là những kiến thức xoay quanh Active Voice chi tiết để bạn không bỏ sót ngữ pháp nào của loại câu này.
Tham khảo thêm:
- Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
- Câu bị động trong tiếng anh
- Các cấu trúc ngữ pháp tiếng anh cơ bản thường gặp
1. Định nghĩa câu chủ động tiếng Anh
Câu chủ động (hay còn được gọi là Active Voice) là một cách viết câu trong Anh ngữ. Trong đó, chủ ngữ là một chủ thể của hành động nào đó. Cụ thể hơn, chủ ngữ là người/vật sẽ tiến hành làm hành động được đề cập đến trong câu, gây nên tác động đến người/vật khác. Loại câu này được sử dụng khá phổ biến bởi yếu tố súc tích và dễ hiểu.
Công thức: Subject + Verb + Object
Ví dụ:
- Alex often do homework everyday.
- She buys a book once a month.
Bạn có thể thấy rằng, 2 chủ thể được nhắc đến ở trên là “Alex” và “She”. Bản thân của chủ thể trong câu có thể tự “mua sách” và “làm bài tập”. Nên chúng ta áp dụng loại câu chủ động cho vấn đề muốn đề cập đến trong 2 câu trên.
2. Đặc điểm của câu chủ động tiếng Anh
Về đặc điểm, theo vị trí trong câu thì chủ ngữ thường nằm trước động từ. |
|
Bên cạnh đó, nếu người học tưởng tượng có mũi tên liên kết nghĩa với động từ. Câu chủ động thường có mũi tên hướng về phía bên phải. |
|
3. Cách viết một câu chủ động tiếng Anh hoàn chỉnh
Cách viết câu chủ động tiếng Anh khá dễ dàng nếu như bạn ghi nhớ cấu trúc câu mà Patado đã đề cập ở trên. Theo đó, bạn sắp xếp bố cục như sau: chủ ngữ + động từ được chia theo thì phù hợp + tân ngữ bổ nghĩa.
Ví dụ:
- The day before, John’s parents arrived at his house.
Trong đó, chủ ngữ là “John’s parents”, động từ là arrived (quá khứ đơn) và bổ ngữ cho câu là “at his house”.
4. Một số câu chủ động tiếng Anh và cách dùng
Câu chủ động với hai tân ngữ |
Đầu tiên, với Active Voice sở hữu hai tân ngữ thì hai Object đều có thể chuyển thành chủ ngữ. Nếu bạn muốn chuyển câu này sang thể câu bị động.
Cấu trúc Active Voice 2 tân ngữ: Subject + Verb + I.O + D.O Trong đó:
Ví dụ:
|
“need/ want” |
Đối với câu chủ động sử dụng động từ “need”, “want” ta sẽ có câu trúc câu như sau:
Subject + need/want + to Verb (nguyên mẫu) + … Ví dụ:
|
“make”, “let”, “help” |
Thêm nữa, sau đây là câu chủ động có động sử dụng động từ “make”, “help” và “let” mà trong quá trình học bạn có thể bắt gặp.
Cấu trúc câu chủ động “make/ help”: Subject + make/help + Indirect Object + Verb (nguyên mẫu) + Direct Object + … Ví dụ:
Cấu trúc câu chủ động sử dụng “let”: Subject + let + Indirect Object + Verb (nguyên mẫu) + Direct Object + … My uncle let his family go to a restaurant once a month.Ví dụ: |
5. Bài tập vận dụng câu chủ động tiếng Anh
Dùng những gợi ý cho sẵn sau đây để viết lại một câu hoàn chỉnh:
- I/go/cinema/with/friend/yesterday.
- Amanda/come/grandparent/house/next day.
- My/sister-in-law/make/cake/for/family.
- John/work/late/everyday.
- Alex/learn/Chinese/four/years.
Kiến thức câu chủ động tiếng Anh không gây khó khăn cho những ai nắm được khái niệm, đặc điểm và cấu trúc loại câu này. Thông qua những kiến thức hữu ích trên đã cho bạn được cái nhìn chi tiết nhất. Tuy nhiên, với câu chủ động vẫn còn đó những kiến thức mở rộng khác.
Những khóa học tại Trung tâm Anh ngữ Patado sẽ là “trợ thủ” đắc lực. Giúp người học không những nắm vững về các cấu trúc câu mà còn những ngữ pháp trọng tâm khác trong tiếng Anh. Nhấn ngay số hotline 024.6285.5588 để Patado tư vấn và giới thiệu đến bạn phương pháp học với lộ trình rõ ràng và hiệu quả nhé.